552000₫
thong ke lo gan xsmb hom nay Aleksey Plescheev sinh ở Kostroma trong một gia đình quý tộc đã sa sút, dòng họ có nhiều nhà văn. Plescheev học ở trường quân đội nhưng do sức khoẻ yếu phải nghỉ, sau đó vào học khoa lịch sử và ngôn ngữ Đại học Sankt-Peterburg. Thời kỳ này ông làm quen với nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thủ đô như Fyodor Mikhailovich Dostoevsky, Apollon Nikolayevich Maykov, Grygorovich, Goncharov... Từ năm 1844 bắt đầu in thơ trên các tạp chí ''Современник, Отечественные записки''. Năm 1849 ông bị đày về miền Ural 8 năm vì tội chống đối Nga hoàng Nikolai I. Những năm tù đày ông làm quen với Taras Shevchenko và nhiều người khởi nghĩa của Ba Lan. Năm 1857 ông được trả tự do, trở về Sankt-Peterburg làm quen với Nekrsov, Chernyshevsky, Dobrolyubov, những người đánh giá cao tài thơ của ông. Năm 1860 ông tham gia tạp chí ''Московский вестник''. Những năm 1870-1880 ông dịch nhiều thơ từ tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Anh ra tiếng Nga. Năm 1872 ông làm trưởng ban thơ của tạp chí ''Отечественные записки''. Năm 1884, tạp chí này bị đóng cửa, ông chuyển sang tạp chí ''Северный вестник'' và làm biên tập ở đây đến năm 1890.
thong ke lo gan xsmb hom nay Aleksey Plescheev sinh ở Kostroma trong một gia đình quý tộc đã sa sút, dòng họ có nhiều nhà văn. Plescheev học ở trường quân đội nhưng do sức khoẻ yếu phải nghỉ, sau đó vào học khoa lịch sử và ngôn ngữ Đại học Sankt-Peterburg. Thời kỳ này ông làm quen với nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thủ đô như Fyodor Mikhailovich Dostoevsky, Apollon Nikolayevich Maykov, Grygorovich, Goncharov... Từ năm 1844 bắt đầu in thơ trên các tạp chí ''Современник, Отечественные записки''. Năm 1849 ông bị đày về miền Ural 8 năm vì tội chống đối Nga hoàng Nikolai I. Những năm tù đày ông làm quen với Taras Shevchenko và nhiều người khởi nghĩa của Ba Lan. Năm 1857 ông được trả tự do, trở về Sankt-Peterburg làm quen với Nekrsov, Chernyshevsky, Dobrolyubov, những người đánh giá cao tài thơ của ông. Năm 1860 ông tham gia tạp chí ''Московский вестник''. Những năm 1870-1880 ông dịch nhiều thơ từ tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Anh ra tiếng Nga. Năm 1872 ông làm trưởng ban thơ của tạp chí ''Отечественные записки''. Năm 1884, tạp chí này bị đóng cửa, ông chuyển sang tạp chí ''Северный вестник'' và làm biên tập ở đây đến năm 1890.
Tại Triều Tiên, ''Nam Hoa kinh'' được biết đến muộn nhất là vào thời Cao Ly (918–1392), chủ yếu dưới tên gọi ''Namhwa-jin'gyong'', tức ''Nam Hoa chân kinh''. Bất chấp việc Đạo giáo trong thời gian dài không được coi trọng tại Triều Tiên do chính quyền chủ trương độc tôn Nho giáo thì những kinh thư như ''Nam Hoa kinh'' vẫn được nghiên cứu về mặt triết học lẫn văn học bởi giới tri thức nước này. Theo nhà nghiên cứu Jung Jae-seo, giới tri thức nhà Triều Tiên bày tỏ mối quan tâm đặc biệt đối với tư tưởng Lão–Trang. Một số học giả dưới thời nhà Triều Tiên như Park Saedang (1629–1703) hay Han Wonjin (1682–1751) đều đã viết sách bình giải về ''Nam Hoa kinh'', đồng thời đi sâu phân tích giá trị triết lý của nó.